Thứ Sáu, 13 tháng 1, 2017

Sùi mào gà ở bà bầu không nên xem thường

Sùi mào gà là căn bệnh lây qua đường tình dục. Sùi mào gà thường mọc ở niêm mạc bên trong và ngoài bộ phận sinh dục hay mọc ở niêm mạc vùng phân cách ở sau bộ phận sinh dục, cổ tử cung, cũng có thể sùi mào gà mọc xung quanh hậu môn, chủ yếu bị lây nhiễm do quan hệ không an toàn.
Sùi mào gà thường gặp ở người sinh hoạt tình dục sớm; ân ái bằng động tác thô bạo và gây tổn thương đến cơ quan sinh dục, miệng, hậu môn, có nhiều bạn tình, hút thuốc lá; kém dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch. Bệnh thường lây qua đường tình dục hoặc từ mẹ sang con.

Bài viết tham khảo khác: Bệnh sùi mào gà ở nữ giới.

Triệu chứng bênh sùi mào gà ở bà bầu

Triệu chứng của bệnh sùi mào gà thường không cụ thể và khó phát hiện, vì thời gian từ 2-9 tháng, bệnh sẽ có những biểu hiện sau:
Sùi mào gà ở bà bầu không nên xem thường
Sùi mào gà ở bà bầu không nên xem thường

- Thời kì ủ bệnh từ 3 tuần đến 8 tháng, trung bình là khoảng 3 tháng.
- Phát bệnh ở bộ phận sinh dục và xung quanh hậu môn, nam giới thường phát bệnh ngay ở rãnh quy đầu và dây hãm.
- Sau khi bị nhiễm virus 2-9 tháng, bệnh nhân bắt đầu có những sùi nhỏ mềm,ngứa và nhô cao lên như nhú gai, đường kính khoảng từ 1-2 mm; hoặc là những đĩa bẹt tròn nhỏ trên bề mặt ráp, màu hồng. Về sau phát triển thành gai hoặc lá, chiều dài lên đến vài cm, liên kết với nhau thành mảng rộng trông như mào gà hoặc hoa súp lơ màu trắng hồng. Bề mặt mềm, mủn, ẩm ướt, giữa các nhú sùi có thể ấn ra mủ.
- Có trường hợp thai phụ bị ra huyết tự nhiên, khi tắm cho tay vào âm đạo thấy sần sùi và chảy máu.
- Một số người bệnh bị nhiễm khuẩn cận lâm sàng hoặc mang virut HPV sẽ phát hiện các biểu hiện lâm sàng bằng mắt thường, sùi mào gà dạng lớn có thể gây ung thư.

Sự nguy hiểm của bệnh sùi mào gà ở bà bầu

Nếu không phòng tránh và chữa trị sùi mào gà đúng cách thì có thể gây nguy hiểm cho cả bà bầu lẫn đứa con trong bụng.

Đối với thai phụ

- Có nguy cơ ung thư cổ tử cung, âm đạo, âm hộ, hậu môn.
- Khó cầm máu gây nguy hiếm đến tính mạng.
- Tốt nhất nên sinh mổ vì có thể sùi mào gà mọc nhiều ở trong âm đạo làm cản trở đường ra cho thai nhi.

Đối với thai nhi:

- Bệnh có thể lây từ mẹ sang con khi sinh qua đường dưới, nếu sinh thường thì virus sẽ xâm nhập vào mắt , đường hô hấp của trẻ và gây bệnh sùi mào gà bẩm sinh ở trẻ.
- Những trẻ sơ sinh có mẹ bị bệnh thì cần phải được kiểm tra và theo dõi kỹ lưỡng sau khi sinh. Bệnh có thể gây ra các biến chứng cho trẻ như viêm nhiễm đường hô hấp cấp tính dẫn đến nguy cơ tử vong.

Bác sĩ tư vấn giúp bạn ngay lúc này

Điều trị khi bị sùi mào gà khi mang thai

Khi bị bệnh sùi mào gà, bà bầu nên đến các cơ sở y tế để được tư vấn và điều trị. Bệnh sùi mào gà thường được chỉ định điều trị với các phương pháp sau:

Điều trị sùi mào gà bằng lazer và đốt điện

Đốt các nốt sùi bằng lazer CO2 hay đốt điện. Tuy nhiên, khả năng hết bệnh của phương pháp này lại không cao vì chỉ loại bỏ được các nốt sùi chứ không thể tiêu diệt được virus, bệnh có thể tái phát. Vì vậy, người bệnh tiếp tục cần được theo dõi và điều trị cho đến khi bệnh hết hẳn rồi thì thôi.

Điều trị sùi mào gà bằng dung dịch Trichloactic

Với các tổn thương sùi mào gà ở âm hộ, âm đạo thì có thể chấm dung dịch Trichloactic axit, chấm đến khi các nốt sùi chuyển màu trắng là được. Không nên chấm dung dịch lên các nốt sùi ở cổ tử cung hay ngay trong lỗ hậu môn, vì không kiểm soát được mức độ tổn thương loét niêm mạc do thuốc. Nên chọn đốt laze CO2 hay đốt điện sẽ kiểm soát được vấn đề này trong khi điều trị.

Điều trị sùi mào gà bằng thuốc bôi

Khi bị sùi mào gà ở âm hộ, có thể dùng dung dịch Podophyllotoxin 20-25% bôi lên các nốt sùi nhỏ ở âm hộ, nên bôi từ 1–3 tiếng phải rửa sạch lại để đề phòng loét xuống phần da lành, bôi thuốc 1 tuần/lần. Thuốc này không được bôi vào nốt sùi ở trong âm đạo, cổ tử cung và trong hậu môn. Với phụ nữ mang thai, trường hợp bị tổn thương nhiều ở âm hộ, âm đạo sẽ rất nguy hiểm vì đám sùi này sẽ chảy máu khó cầm khi sinh hoặc thai nhi lọt qua âm đạo bị lây nhiễm.

Sùi mào gà ở bà bầu không nên xem thường
Sùi mào gà ở bà bầu không nên xem thường
Chú ý thêm chi phí chữa sùi mào gà hết bao nhiêu tiền để dự trù chi phí điều trị bệnh.

Lời khuyên cho những cặp vợ chồng bị bệnh sùi mào gà

- Trước khi mang thai, nếu vợ (chồng) có triệu chứng của bệnh thì nhất định phải điều trị kịp thời và triệt để. Sau khi điều trị khỏi thì tiến hành theo dõi triệu chứng bệnh từ 3-6 tháng trước khi được mang thai.
- Sau khi mang thai, nếu bà bầu phát hiện ra bệnh sùi mào gà thì phải tích cực điều trị. Khi mang thai thì niêm mạc âm đạo và cổ tử cung bị sung huyết dễ chảy máu khi tác động vào đó. Các loại thuốc điều trị sùi mào gà có thể làm ảnh hưởng đến thai nhi, việc điều trị bệnh lúc này cần được xem xét và có một số hạn chế. Nên nhờ sự tư vấn của các bác sĩ để có phương pháp điều trị thích hợp và hiệu quả.
- Để tránh lây bệnh cho thai nhi thì nên sinh mổ. Sau khi sinh khoảng 8 tuần, thai phụ mới được điều trị bệnh sùi mào gà.
Bệnh sùi mào gà nếu không kịp điều trị sớm, có thể nguy hại đến gia đình, bản thân, thế hệ sau, và cả xã hội. Bệnh nhân bị ung thư cổ tử cung có mối quan hệ mật thiết với HPV, có 4.7%-10.2% sùi mào gà ở cổ tử cung phát triển thành ung thư. Vì thế cần phải điều trị bệnh kịp thời.

Mọi thông tin chi tiết về bệnh sùi mào gà hay bệnh xã hội khác có thể liên hệ đến phòng khám đa khoa Thủ Dầu Một theo số điện thoại 0650 368 9588 để được các bác sĩ trợ giúp

Bác sĩ tư vấn giúp bạn ngay lúc này

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.